"Nước ép mãng cầu xiêm (Graviola/Soursop/Guanabana) có khả năng tiêu diệt các tế bào ung thư cao hơn 10,000 lần so với liệu pháp hóa trị". Kết quả nghiên cứu về loại quả này được đăng trên tờ Journal of Natural Products do một trường Ðại học ở Hàn Quốc thực hiện.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chất Graviola trong quả mãng cầu xiêm có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư. Nắm bắt được điều đó, "thần dược Mãng Cầu Xiêm" Graviola Complex Extra Strength 3000 của Jade với những công dụng tuyệt vời bất ngờ, mang thêm niềm hi vọng cho bệnh nhân đang trong quá trình điều trị.
Mãng cầu xiêm (Graviola) có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư
"Nước ép mãng cầu xiêm (Graviola/Soursop/Guanabana) có khả năng tiêu diệt các tế bào ung thư cao hơn 10,000 lần so với liệu pháp hóa trị". Kết quả nghiên cứu về loại quả này được đăng trên tờ Journal of Natural Products do một trường Ðại học ở Hàn Quốc thực hiện. Nhưng tại sao đến bây giờ chúng ta mới biết điều này? Có thể là vì họ chỉ muốn tổng hợp nó thành thuốc để thu lợi nhuận mà thôi nên âm thầm giấu kín...
"Nước ép mãng cầu xiêm (Graviola/Soursop/Guanabana) có khả năng tiêu diệt các tế bào ung thư cao hơn 10,000 lần so với liệu pháp hóa trị."
Những nghiên cứu về nước ép từ quả mãng cầu xiêm cho thấy đây là công cụ chữa trị ung thư an toàn, hiệu quả và có sẵn từ thiên nhiên. Nó cũng bảo vệ hệ thống miễn dịch, tránh được một số bệnh truyền nhiễm. Ngoài việc chống ung thư, nước ép mãng cầu xiêm còn là tác dụng chống vi khuẩn, nhiễm nấm, chống ký sinh trùng đường ruột và giun sán, hạ thấp huyết áp, chống trầm cảm và những rối loạn tinh thần. Không những thế, nó còn tăng năng lượng và giúp chúng ta cảm giác vui tươi yêu đời hơn. Những phần khác của cây cũng rất hữu dụng.
Dược tính của mãng cầu xiêm được nghiên cứu từ năm 1940. Một số các nghiên cứu sơ khởi được công bố trong khỏi thời gian từ năm 1940 đến năm 1962 ghi nhận rằng vỏ, thân và lá mãng cầu xiêm có những tác dụng làm hạ huyết áp, chống co giật (epilepsy), làm giãn nở mạch máu, thư giãn cơ trơ khi thử trên động vật. Theo như bài viết đăng tải trên tạp chí, từ năm 1976, Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ đã tiến hành cuộc nghiên cứu đầu tiên về loại cây này, và nghiên cứu vẫn chỉ được lưu hành nội bộ chứ không công bố ra ngoài.
Nguồn: http://jadeglobalcosmetics.com/news/news/di-u-tr-ung-thu-b-ng-m-ng-c-u-xiem-graviola.html